( Yeni ) – Khi “lười động não”, không so đo với người, con người lại có thể biến nghịch cảnh của số phận, cuối cùng nghịch cảnh ấy lại trở thành nơi thành tựu một nhà văn lưu danh thiên cổ
Lười động miệng: Bớt bàn luận một chút
Nhiều người khi bàn luận thì thường cố chấp, thắng thua dẫn đến cuộc đại thị phi. Rất nhiều mâu thuẫn, xung đột đều do những lời bất mãn khi tán gẫu mà nên. Bởi thế nên miệng cần ”lười” một chút, dùng ánh mắt nhiều hơn, có như vậy bạn mới giữ được tâm mình.
Nói chuyện cần có nghệ thuật, lời nào nên nói, ngữ khí ra sao đều phải cẩn trọng. Bệnh từ miệng vào, hoạ từ miệng ra”, nói xấu sau lưng người khác chính là tự rước vạ vào thân.
Làm người bớt bàn luận sau lưng người khác một chút, sẽ tránh xa được oán hận một chút, bớt đi kẻ thù một chút. Trong cuộc sống kè thủ ít đi thì lúc đó phúc khí tự nhiên sẽ theo tới.
“Lười” động não: Bớt so đo một chút
Đời người có biết bao nhiêu là phiền muộn, chẳng qua là do lo nghĩ quá nhiều mà thôi. Phiền não đều do bản thân mình tìm đến. Tâm hẹp thì chắc chắn não sẽ lớn, tâm rộng thì phiền não cũng sẽ qua đi.
Lười động não, không phải là vì kiến thức và tầm nhìn hạn hẹp mà là đặt trí tuệ vào những việc chân chính hơn. Khi “lười động não”, không so đo với người, con người lại có thể biến nghịch cảnh của số phận, cuối cùng nghịch cảnh ấy lại trở thành nơi thành tựu một nhà văn lưu danh thiên cổ
“Lười” động thủ: Bớt chỉ huy một chút
Làm người lười một chút, lo làm tốt chúc phận của mình, đừng chỉ đạo người khác. Bởi lẽ những người thích chỉ huy người khác đều bị ghtse bỏ.
Thế mới nói lười đúng chỗ” chỉ là cách nói vui, kỳ thực là khuyên con người cần khiêm nhường, nói năng cẩn trọng và không tranh với người, từ đó tâm trí thanh tịnh và an lạc hơn.
[yeni-source src=”http://www.khoevadep.com.vn/doi-nguoi-chi-can-luoi-dung-cho-thi-at-cang-co-phuc-khi-cuoc-song-tieu-dieu-tu-tai-search/?id=299235″ alt_src=”” name=”Khoevadep”]